Hotline: 0945 19 19 03 | Email: ketsatgiare@gmail.com

Giỏ hàng [0]

Tin tức

Trộm két sắt tinh vi và cách phòng ngừa [05/09/2014]

Trong só nhiều đối tượng bị bắt trong chuyên án đấu tranh, triệt phá các ổ nhóm chuyên “trộm cắp tài sản trong két bạc” xả ra tại một só tỉnh phía nam do C45 chủ trì, ngoài một số đối tượng hoạt động đơn lẻ, đa số chúng thuộc 3 băng nhóm trộm két bạc chuyên nghiệp.

Phòng ngừa trộm cắp két bạc như thế nào?

Theo các điều tra viên cho biết, khi nghiên cứu vụ án, phát hiện rất nhiều sơ hở của các cơ quan, doanh nghiệp trong công tác bảo vệ và bảo quản tài sản của mình. Cửa sổ nơi các phòng chứa két bạc rất sơ sài, thường bằng thép hộp, dễ dàng có thể day ra bằng mỏ lết. Rất nhiều cơ quan, doanh nghiệp ở miền Đông Nam bộ làm cửa kính lùa, bọn trộm chỉ cần hẩy nhẹ là bung ra. ket sat

 

Cướp điện thoại bị cảnh sát bắt sao khi gây án

Cướp chiếc điện thoại di động của 2 người phụ nữ chạy xe máy, bọn cướp tăng ga tháo chạy chừng 300m thì va phải xe taxi nên loạng choạng tay láy và bị cảnh sát khống chế.

Lúc 19h ngày 1/9, chj Đoàn Thị Phương (24 tuổi),  trú tại huyện Nghi Lộc cùng bạn chạy xe máy trên đại lộ Lê Nin thành phố Vinh đoạn ngã tư sân bay thì bất ngờ bị hai thanh niên điều khiển xe máy màu xám lưu thông cùng chiều vượt lên cướp điện thoại đang cầm tay.

Nghe tiếng kêu cứu, tổ công tác cảnh sát 113 công an Nghệ An đang tuần tra gần đó liền bật còi truy đuổi chiếc xe bị tình nghi về hướng trung tâm thành phố. Chạy đươc chừng khoảng 300m thì hai thanh niên va trúng gương chiếu hậu của xe taxi chạy cùng chiều, laongj choạng thì bị xe củacảnh sát ép vào lề đường để khống chế.

Tại cơ quan công an hai tên cướp Lê Văn Phương (28 tuổi) và Phan Thái Viết (18 tuổi) đều trú tại xã Hưng Tây, Huyện Hưng Nguyên ( Nghệ An), khai cùng nhau chạy quanh các ngã đường để tìm mồi.

 

Một trong những sơ hở cần kiến nghị nữa là công tác tuyển bảo vệ của các công ty vệ sỹ, bảo vệ hiện nay. Trong chuyên án này, dù mạo danh người khác bằng những hồ sơ giả mạo, nhưng những tên trộm vẫn được tuyển làm nhân viên của các công ty bảo vệ để đàng hoàng đến nghiên cứu sơ hở của các công ty, doanh nghiệp, trợ giúp cho đồng bọn gây án.ông ty, doanh nghiệp, trường học còn để quá nhiều tiền trong cơ quan, không đúng quy định của Bộ Tài chính, là sơ hở lớn để các băng trộm lợi dụng. Công tác bảo vệ thì nhiều chỗ không đến nơi, đến chốn, bảo vệ chỉ làm nhiệm vụ đến… ngủ qua đêm là chính.

Theo điều tra viên, sau khi bắt giữ 3 nhóm đối tượng nêu trên, tình hình trộm cắp tài sản trong két bạc trên địa bàn các tỉnh phía Nam giảm hẳn, đặc biệt là trong các cơ quan, doanh nghiệp. Điều đó chứng tỏ cơ quan Công an đã đánh trúng các nhóm đối tượng chuyên nghiệp gây án trên địa bàn các tỉnh trong chuyên án. Tuy nhiên, thời gian cuối năm, theo dự báo, tội phạm trộm két bạc sẽ có xu hướng gia tăng.

Bên cạnh công tác phòng ngừa nghiệp vụ, lực lượng Công an cần làm tốt công tác phòng ngừa xã hội, thường xuyên phổ biến phương thức, thủ đoạn hoạt động của loại tội phạm này cho nhân dân, doanh nghiệp biết để họ chủ động phòng ngừa. Nhưng bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp cũng phải nâng cao ý thức tự phòng ngừa, bảo vệ tài sản cho mình. Đặc biệt, các doanh nghiệp không được để nhiều tiền trong két, để qua đêm, nhất là chú ý ngày lễ, ngày tết…

Thủ đoạn ngày càng mới và tinh vi

Có thể tạm gọi là nhóm đối tượng Biên Hòa (Đồng Nai) của các đối tượng Nguyễn Bá Thi và anh em Tâm "cụt"; nhóm đối tượng Nhơn Trạch (Đồng Nai) do Trần Đình Tường, 27 tuổi, quê ở huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) cầm đầu và nhóm đối tượng do Trần Văn Ngự, 42 tuổi, quê ở Kiến Xương (Thái Bình), hiện trú tại quận 12, TP HCM cầm đầu.

Đây đều là 3 băng nhóm trộm cắp chuyên nghiệp, theo nhóm từ 4-6 tên, hoạt động lưu động từ tỉnh Thừa Thiên- Huế trở về và tập trung chính vẫn là các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ và TP Hồ Chí Minh. Chúng thường lựa chọn đồng bọn là những người trong gia đình và bạn bè thân thiết để nếu khi bị bắt, sẽ không khai ra đồng bọn. két sắt gia đình

Chúng nghiên cứu quy luật tài chính của các cơ quan, doanh nghiệp rất kỹ để chọn gây án thường vào đầu tháng (khi các doanh nghiệp có tiền lương), cuối tháng (khi doanh nghiệp quyết toán) và thường vào tối thứ 7, chủ nhật hoặc ngày lễ tết khi cơ quan nghỉ, bảo vệ lơ là trong làm việc. Chúng thường sử dụng ghe (đi dọc để trộm cắp các doanh nghiệp ở ven sông), xe máy, có nhóm sử dụng ôtô đi gây án. Công cụ gây án của bọn chúng chủ yếu gồm: kìm cắt, kìm cộng lực, tô vít, xà beng, mỏ lết, găng tay…

Một loạt công cụ các nhóm này mới mang theo nữa là… võng dù và dây dù. Nghe thì có vẻ khó hiểu nhưng theo chúng giải thích, nếu không cậy phá két được ngay tại chỗ, chúng cho két vào võng dù để kéo ra ngoài vận chuyển về nhà cho nhiều thời gian… nghiên cứu việc phá két. Chiếc võng dù sẽ có tác dụng khiến không gây tiếng động khi di chuyển két sắt trên nền gạch men. Còn dây dù chúng mang theo, nếu gặp bảo vệ doanh nghiệp phát hiện thì lập tức trói nghiến, khống chế… 

Tuy nhiên, khi nghiên cứu kỹ hiện trường gây án và lời khai của các đối tượng, điều tra viên thấy mỗi nhóm cũng có những cách thức phạm tội riêng. Chẳng hạn, nhóm Biên Hòa (Đồng Nai) trước khi gây án nghiên cứu rất kỹ và chỉ chọn các doanh nghiệp có thể có nhiều tài sản trong két bạc và có khả năng dễ tháo chạy khi bị phát hiện.

 

 

Chúng đi từ 4-6 tên, sử dụng kìm cắt để cắt phá hàng rào, dùng tô vít cậy, phá cửa sổ đột nhập phòng để két. Khi phát hiện thấy két, chúng lấy các vật dụng (như giấy, tài liệu…) trong phòng lót phía dưới, sau đó ngả két xuống đất dùng xà beng, tô vít cậy phá lấy tài sản. Nhóm đối tượng Trần Văn Ngự thì chuyên dùng kìm cộng lực cắt rào đột nhập cơ quan, doanh nghiệp.

Tinh vi nhất là nhóm Nhơn Trạch (Đồng Nai), bọn chúng đã nghĩ ra một thủ đoạn mới, đó là cho đồng bọn làm giả hồ sơ xin việc vào các công ty bảo vệ (dùng CMND của người khác dán ảnh mình). Khi được cử đến các cơ quan, doanh nghiệp nào đó để làm nhiệm vụ bảo vệ, tên "trộm- bảo vệ" này có nhiệm vụ nghiên cứu kỹ khả năng tài chính, đường đi nước bước trong cơ quan này để báo cho đồng bọn. 

Nếu phát hiện doanh nghiệp nào ít để tiền trong két qua đêm, tên bảo vệ này tìm mọi cách xin chuyển sang bảo vệ ở cơ quan, doanh nghiệp khác. Khi phát hiện doanh nghiệp có tiền nhiều trong két bạc, chúng sẽ báo cho đồng bọn hành động vào ca trực của chúng. Đến sáng hôm sau, chúng cũng giả vờ tri hô, phát hiện vụ trộm, cùng lắm bị đuổi việc vì thiếu trách nhiệm thì chúng lại làm giả hồ sơ để xin việc sang công ty bảo vệ khác. két sắt cũ

Đóng hai vai "trộm-bảo vệ" giỏi nhất chính là đối tượng Đinh Văn Thường, 29 tuổi, quê ở Quỳnh Phụ (Thái Bình). Khám nhà Thường, cơ quan Công an thu được 7,8 bộ đồng phục bảo vệ của các công ty bảo vệ khác nhau mà anh ta đã xin làm việc và bị cho nghỉ việc vì "thiếu trách nhiệm để xảy ra trộm cắp"…